Cứ đến ngày 23 tháng Chạp hàng năm, mọi nhà đều bận rộn sửa soạn chuẩn bị mâm cơm cúng tiễn ông Công ông Táo về trời để tâu trình với Ngọc Hoàng những công việc của gia chủ đã làm trong năm qua.
Tuy nhiên, không phải gia đình nào cũng nắm được chính xác các quy trình, phong tục cúng lễ truyền thống. Để có một cái Tết Táo quân thật đẹp và ý nghĩa, cần chú ý những điều đại kỵ nên tránh làm ảnh hưởng đến tài lộc và đặc biệt cần nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường, thiên nhiên sau lễ này.
Đặt mâm lễ cúng dưới bếp
Tuy nhiên, theo chuyên gia nghiên cứu tâm linh, việc cúng lễ và đọc văn khấn ông công ông táo như vậy là không đúng với phong tục, quy tắc truyền thống lâu đời của dân tộc. Ông công được gọi là thần thổ công để cai quản phần đất trong gia đình cần phải cúng trên bàn thờ chính còn ông táo là vị đầu rau trông coi việc bếp núc.
Tất cả các vị này đều cần được thờ phụng trên ban thờ chính của gia đình. Hơn nữa, bếp là nơi đun nấu, không phải nơi thể cúng lễ.
Phá hoại môi trường
Cũng là tình trạng này ở mọi nơi, các ngày lễ đọc văn khấn cúng rằm tháng giêng xong thì đốt vàng bạc bụi bay mù mịt cả không gian. Hay cả tình trạng các sông hồ đều ngập tràn rác bởi thiếu ý thức của người dân, sau khi thả cá xong nhiều người vứt túi nilon lại thậm chí là chân hương và tro bụi từ vàng mã. Mặc dù tất cả đều đẹp nhưng làm không đúng cách lại trở thành tiêu cực, không những thế mà còn làm mấy đi ý nghĩa tâm linh của con người và đặc biệt là ô nhiễm môi trường.
Thả cá chép từ trên cao
The chuyên gia phong thủy bạn nên chọn một địa điểm mép nước ở sông, hồ và thả cá từ từ. Đặc biệt, không nên ném cả túi nilon xuống nước để tránh gây ô nhiễm môi trường. Trong ngày 23 tháng Chạp, cá chép tương trưng chính cho thần linh. Sau khi cúng lễ và thả cá chép, các gia đình không nên thả cá từ trên cao như đứng trên cầu, bờ xa ném cá xuống nước vì như vậy cá sẽ chết.
Ngoài ra bạn có thể tìm hiểu thêm các phong tục tập quan ngày tết cổ truyền, bài văn khấn tết mùng 1 đầu năm ý nghĩa nhất.